Mẹo dạy bé ngoan ngoãn nghe lời khi ở với ông bà
Tuy nhiên, nếu những lời ẩn ý nhẹ nhàng của bạn dường như không đem lại hiệu quả mong muốn, các cách bên dưới có thể sẽ hữu dụng.
Một đứa trẻ ngoan không chỉ biết nghe lời cha mẹ mà còn phải nghe lời tất cả những người lớn mà quan trọng nhất đó là ông bà của chúng. Các bạn đang lo lắng bé sẽ không nghe lời khi ở chung với ông bà mà không có mặt cha mẹ. Hãy cùng tham khảo cách dạy bé nghe lời khi ở với ông bà dưới đây để có thêm gợi ý giúp bé trở thành đứa trẻ ngoan hiền nhất nhé!
Ông bà là một phần trong cuộc sống của trẻ, điều đó không có gì phải bàn cãi, tuy nhiên trông một số trường hợp, điều này cũng cần những giới hạn nhất định. Ông bà cần hiểu và tôn trọng sự thật rằng ba mẹ mới là người có toàn quyền quyết định trong cách dạy dỗ con cái.
Nếu ông bà ở xa thì hẳn không có nhiều vấn đề phải suy nghĩ, vì sự can thiệp, nếu có, cũng sẽ không trực tiếp và thường xuyên. Ngược lại, nếu ông bà ở gần hoặc sống cùng vợ chồng bạn, đồng nghĩa với việc ông bà thường xuyên tiếp xúc với bé, cần có sự thống nhất rõ ràng giữa vợ chồng bạn và ông bà về những nguyên tắc trong việc nuôi dạy con trẻ.
Bạn cần thể hiện cho ông bà thấy vợ chồng bạn rất yêu mến và biết ơn ông bà, ngược lại, ông bà cần tôn trọng những nguyên tắc dạy con ngoan mà hai bạn đã cố công giữ gìn.
Ông bà đôi khi vì quá thương cháu mà làm khó cho ba mẹ
Trò chuyện trực tiếp là cách tốt nhất để đạt được tiếng nói chung. Tuy nhiên, nếu những lời ẩn ý nhẹ nhàng của bạn dường như không đem lại hiệu quả mong muốn, các cách bên dưới có thể sẽ hữu dụng.
Đừng bao giờ cãi lại ông bà trước mặt con trẻ, điều đó sẽ đặt bé vào giữa của cuộc tranh luận, để bé chứng kiến sự bất hòa không cần thiết và vô tình tỏ ra thiếu kính trọng với người lớn trong nhà.
Đừng để cảm giác có lỗi với người lớn tuổi khiến bạn nhún nhường. Bạn cần kiên quyết trong những quyết định của mình.
Cả hai vợ chồng nên cùng có mặt trong buổi nói chuyện, điều đó cho thấy sự thống nhất ý kiến giữa hai vợ chồng và nó sẽ có sức thuyết phục hơn đối với ông bà.
Cuối cùng, nếu tất cả các cách trên đều vô dụng, giải pháp cuối cùng dành cho bạn là luôn có mặt bên cạnh để “giám sát”, ngăn không cho những nguyên tắc dạy con của bạn bị phá bỏ dễ dàng.
Trong trường hợp ông bà ở xa và thỉnh thoảng mới đến thăm cháu, bạn cần mềm mỏng và linh hoạt hơn. Vì lâu mới được gặp cháu nên ông bà sẽ có xu hướng chiều chuộng cháu, có thể hơi thái quá, nhưng miễn là điều đó không nguy hiểm cho sức khỏe của bé, bạn không nên cứng nhắc giữ lấy những nguyên tắc của mình. Một vài ngày “sổ lồng” trong năm sẽ không tạo nên sự thay đổi lớn ở con bạn.
Ông bà là một phần trong cuộc sống của trẻ, điều đó không có gì phải bàn cãi, tuy nhiên trông một số trường hợp, điều này cũng cần những giới hạn nhất định. Ông bà cần hiểu và tôn trọng sự thật rằng ba mẹ mới là người có toàn quyền quyết định trong cách dạy dỗ con cái.
Nếu ông bà ở xa thì hẳn không có nhiều vấn đề phải suy nghĩ, vì sự can thiệp, nếu có, cũng sẽ không trực tiếp và thường xuyên. Ngược lại, nếu ông bà ở gần hoặc sống cùng vợ chồng bạn, đồng nghĩa với việc ông bà thường xuyên tiếp xúc với bé, cần có sự thống nhất rõ ràng giữa vợ chồng bạn và ông bà về những nguyên tắc trong việc nuôi dạy con trẻ.
Bạn cần thể hiện cho ông bà thấy vợ chồng bạn rất yêu mến và biết ơn ông bà, ngược lại, ông bà cần tôn trọng những nguyên tắc dạy con ngoan mà hai bạn đã cố công giữ gìn.
Ông bà đôi khi vì quá thương cháu mà làm khó cho ba mẹ
Trò chuyện trực tiếp là cách tốt nhất để đạt được tiếng nói chung. Tuy nhiên, nếu những lời ẩn ý nhẹ nhàng của bạn dường như không đem lại hiệu quả mong muốn, các cách bên dưới có thể sẽ hữu dụng.
Bạn muốn lên kế hoạch có con, chuẩn bị mang thai. Hãy đến với website dạy trẻ của chúng tôi để có các kiến thức về thai giáo, sinh nở, sức khỏe - dinh dưỡng, chăm sóc trẻ sơ sinh ...Chở ông bà ra ngoài, có thể là một quán ăn hoặc một góc công viên yên tĩnh, sau đó chia sẻ mối bận tâm của bạn một cách nhẹ nhàng. Lưu ý không nên tỏ thái độ trách móc hoặc khó chịu, thay vào đó, những lời thủ thỉ giống như bạn đang muốn nhờ vả ông bà sẽ có tác dụng hơn, ví dụ như: “Tụi con muốn nhờ mẹ giúp tụi con…”
Đừng bao giờ cãi lại ông bà trước mặt con trẻ, điều đó sẽ đặt bé vào giữa của cuộc tranh luận, để bé chứng kiến sự bất hòa không cần thiết và vô tình tỏ ra thiếu kính trọng với người lớn trong nhà.
Đừng để cảm giác có lỗi với người lớn tuổi khiến bạn nhún nhường. Bạn cần kiên quyết trong những quyết định của mình.
Cả hai vợ chồng nên cùng có mặt trong buổi nói chuyện, điều đó cho thấy sự thống nhất ý kiến giữa hai vợ chồng và nó sẽ có sức thuyết phục hơn đối với ông bà.
Cuối cùng, nếu tất cả các cách trên đều vô dụng, giải pháp cuối cùng dành cho bạn là luôn có mặt bên cạnh để “giám sát”, ngăn không cho những nguyên tắc dạy con của bạn bị phá bỏ dễ dàng.
Trong trường hợp ông bà ở xa và thỉnh thoảng mới đến thăm cháu, bạn cần mềm mỏng và linh hoạt hơn. Vì lâu mới được gặp cháu nên ông bà sẽ có xu hướng chiều chuộng cháu, có thể hơi thái quá, nhưng miễn là điều đó không nguy hiểm cho sức khỏe của bé, bạn không nên cứng nhắc giữ lấy những nguyên tắc của mình. Một vài ngày “sổ lồng” trong năm sẽ không tạo nên sự thay đổi lớn ở con bạn.
Chuẩn Bị Mang Thai |
Dạy Con Thông Minh |
TRẺ EM |
Thai Giáo |
TRẺ SƠ SINH |
Nhận xét
Đăng nhận xét